TRƯỜNG TH
&THCS LÊ KHẮC CẨN
TỔ KHOA HỌC
XÃ HỘI
|
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -
Tự do - Hạnh phúc
|
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ -
THÁNG 10/2023
NHÓM TIẾNG ANH
“Đổi
mới phương pháp dạy học,đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất
, năng lực tự học của học sinh thông qua các tiết học bài mới”.
I. ĐẶT VẤN ĐÊ:
Giáo dục THCS là bậc học chuyển giao về kiến thức trong hệ thống giáo
dục quốc dân, là nền tảng kiến thức cơ bản của ngành Giáo dục đào tạo. Chất
lượng giáo dục tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc học tiếp
theo. Vì vậy, trường THCS cần phải giáo dục , trang bị cho học sinh
có được những kiến thức cơ bản . Muốn thực hiện được điều đó, trước hết
người giáo viên phải toàn diện về mọi mặt và về chuyên môn và nhận
thức yêu cầu môn học, đồng thời cần phải xây dựng rõ quy chế giảng dạy cho mình
trên cơ sở đó tìm ra các giải pháp tốt nhất để thực hiện chương
trình giáo dục theo đúng “Nền nếp - kỷ cương” trường học
Hiện nay phong trào học tiếng Anh đang
lan rộng và phát triển ở nhiều địa phương. Trên thực tế các em đều yêu thích
môn học, tự giác tích cực học tập tốt môn tiếng Anh. Bên cạnh đó một số em chưa
thực sự tích cực trong giờ học, các em rất thụ động, thậm chí chán nản, căng
thẳng và có cảm giác như “vịt nghe sấm” trong giờ học, nhất là các giờ làm bài
tập . Phải chăng bài tập quá khó ? phương pháp hướng dẫn học sinh chưa phù
hợp? …
Ngòai ra
nâng cao chất lượng là nhiệm vụ hàng đầu của nhà giáo. Để đạt được mục tiêu
trên đòi hỏi giáo viên phải hết sức có trách nhiệm, nhiệt tình. Đặc biệt là
giúp các em tiếp cận với phương pháp học tiếng Anh mới, tích cực hoạt động tham
gia xây dựng bài. Để thực hiện được điều naỳ trước hết các em phải có lòng đam
mê quyết tâm học tập bộ môn. Để các em thực sự đam mê, yêu thích bộ
môn đòi hỏi giờ dạy phải sinh động nhẹ nhàng, lôi
cuốn.
Chính vì thế mà nhóm Tiếng Anh thực
hiện chuyên đề :“Đổi
mới phương pháp dạy học,đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất
, năng lực tự học của học sinh thông qua các tiết học bài mới”.
với mục đích trao đổi chia sẻ với
đồng nghiệp nhằm hoàn thành mục tiêu chung là nâng cao hiệu quả giáo dục.
II. BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC
Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học
* Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống
* Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học
*Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề
*Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công
nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học
* Dạy và học chú trọng rèn luyện phương
pháp tự học.
* Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với
học tập hợp tác.
*Sử dụng các kỹ thuật dạy học .
* Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của
trò.
III. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
1.Về phía học sinh
Nhìn chung các em có ý thức học tập, nhưng nhiều em
còn học theo cách ghi nhớ các kiến thức một cách máy móc, chưa làm chủ
được hệ thống kiến thức, kỹ năng , thái độ, đặc biệt khả năng áp dụng các
kiến thức để giải quyết những vấn đề đặt ra cho các em trong thực tiễn cuộc
sống.Trong quá trình học còn thụ động tiếp thu kiến thức, chưa có sự tìm tòi,
sáng tạo nên kết quả học tập chưa cao.
2. Về phía giáo viên
Giáo viên luôn có tinh thần học hỏi nâng cao trình
độ chuyên môn, tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển
năng lực của học sinh. Tuy nhiên việc tổ chức dạy học theo định hướng phát
triển năng lực học sinh còn hạn chế, hiệu quả chưa cao.
3. Về cơ sở vật chất
Nhà trường luôn quan tâm trang bị các đồ
dùng, phương tiện dạy học. Giáo viên khai thác và sử dụng triệt để TV,
internet...
IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
Giải pháp chung:
Tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
phát triển năng lực của học sinh bằng cách tổ chức đa dạng, phong phú và linh
hoạt các hình thức hoạt động học tập nhằm tạo hứng thú cho các em, giúp học
sinh say mê tìm tòi kiến thức một cách tự giác.
Tăng cường sử dụng các phương tiện, kĩ thuật dạy
học mới đặc biệt lưu ý phương pháp đồ dùng trực quan trong việc giảng dạy. Tăng
cường tổ chức các hoạt động học tập theo nhóm để giúp học sinh trao đổi, học
hỏi lẫn nhau, thông qua đó giúp các em cùng giải quyết có hiệu quả một nhiệm vụ
học tập đề ra.
Đối với giáo viên:
Trước hết để dạy học theo hướng phát triển năng lực
của học sinh đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững các phương pháp và kĩ thuật
dạy học mới .Trên cơ sở đó khi bắt tay vào soạn giảng một tiết học giáo viên
cần xác định được những đơn vị kiến thức cần truyền tải cho học sinh, xác định
cần sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học gì để đạt được hiệu quả tốt nhất
.Thông qua các phương pháp, kĩ thuật dạy học đã sử dụng, giáo viên sẽ hình
thành và phát triển năng lực gì cho người học. Điều này giúp giáo viên vừa đảm
bảo truyền tải đủ các chuẩn kiến thức cần đạt, vừa hình thành và phát triển
năng lực cho người học.
Đảm bảo dạy học theo đúng đặc trưng bộ môn, cần tạo
điều kiện thuận lợi cho học sinh được tự học hỏi, tự thảo luận giải quyết vấn
đề bài học.
Đối với học sinh:
Các em phải chủ động trong quá trình học tập và
chiếm lĩnh tri thức, tích cực tham gia vào các hoạt động trong tiết học, tích
cực tư duy, có khả năng suy nghĩ độc lập cũng như làm việc theo nhóm để giải
quyết một nhiệm vụ học tập đề ra. Học sinh phải biết tự kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của mình thông qua mỗi giờ học,từ đó giúp bản thân cần tiếp tục tìm
tòi và khám phá tri thức.
Sau đây là tiết dạy thể nghiệm chuyên đề môn Tiếng Anh 9 do Đ/c Nguyễn Hữu
Đoàn dạy
Ngày 10/10/2023
UNIT 3: TEEN
STRESS AND PRESSURE
Lesson 1: Getting started
I./.
OBJECTIVE: By the
end of the lesson, ss will be able to:
- use some adjectives of emotions and
feelings
-
listen and read Phuc, Nick and Veronica's conversation for specific information
about Mai's stress.
1.
Knowledge;
- Vocabulary: adjectives of emotions and feeling
- Grammar: Give advice,
encourage, empathise or assure someone
2. Skills: Practicing
skills
3.
Attitude: - Positive about teen stress and
pressure.
- Students know
how to learn English in right way.
- Ss are interested in
doing exercises.
4. Competences: - Co-oporation: work in pairs,
groups, teams
- Self- study:
work individually.
- Using language to talk about emotions
and feelings
II./.PREPARATION:
1.Teacher:
book,
planning, picture, laptop, TV
2.Students:
books,
notebooks
III./. ANTICIPATED PROBLEMS AND SOLUTIONS
Ss
may have some difficulties in vocabulary and make mistakes when they Find the
OPPOSITE of the following words in the conversation., so T should help ss in
need.
IV./.PROCEDURE:
T AND SS’ ACTIVITIES
|
CONTENTS
|
Warm- up: ( 5 minutes)
Divide the
board into two sides and write ‘Hue’ and ‘Ho Chi Minh City’. Then write some
words/phrases such as ‘air’, ‘entertainment’, ‘cost of living’, ‘traffic’,
‘weather’, etc. in the middle and ask Ss to compare these when we talk about
the two cities.
Lead in:
T can prepare three magazine cut-outs
or photos of teenagers with different facial expressions: worried, happy,
angry, scared, relaxed, etc. Ask the whole class
to describe the photos and ask
them to guess why these teenagers are feeling this way.
|
UNIT 3: TEEN STRESS AND PRESSURE
Lesson 1: GETTING STARTED
Warm- up
|
Activity 1: LISTEN AND READ ( 18 minutes)
|
1/ Listen
and read
*Aims:
- Ss get the main idea of the conversation among Phuc,
Nick and Amelie, then do some exercises.
*Process:
Let Ss
open the book
on the GETTING STARTED page but with
the text covered. Introduce Ss in
the picture: Phuc, Nick,
and Amelie. Explain that Mai was
supposed to be there but
she couldn’t come
in the end.
Ask the class to describe what
is happening in the picture:
-Where are
Phuc, Nick, and
Amelie?
-What are they going to do?
-What are they talking about?
-Why do you think
Mai couldn’t come?
Accept all possible
answers from Ss. Remember not to give correction at this step.
Tell Ss they
are going to listen to the conversation between Phuc, Nick,
and Amelie. Play
the recording and have Ss follow along.
a/ Find the OPPOSITE of
the following words in the conversation.
Tell Ss they can uncover the text. Play the recording again.
Have Ss work individually, then in pairs, to find the words/phrases. Remind
Ss they need to find the words/phrases in the text with opposite meanings.
b/ Choose the best answer.
Have Ss work
individually, then in pairs, to compare their
answers with each
other. Correct the
task as a class and encourage Ss to explain why the chosen
option is the
correct answer.
c/ What do you think Amelie means when she says,
‘Sometimes I wish my parents could put themselves in my shoes’?
Ask Ss what they think Amelie’s
statement means. Then explain if necessary. For a more able class, ask them if they have ever felt like
Amelie, and what happened.
*Conclusion:
- Almost all the Ss get the main idea of the conversation
among Phuc, Nick and Amelie and can do some exercises correctly.
|
1/ Listen
and read
* New
words:
- to
disappoint:
- to be a
bit tense:
- medical
degree:
- put
oneself in one’s shoe:
-
depress:
-
frustrated:
-
stressed:
a/ Find the OPPOSITE of the following words in the conversation.
1. to go to bed early >< to stay up
late
2. to be relaxed >< to be stressed (out)
3.bad exam results >< good grades
4.to make someone happy ><to
disappoint someone
5.to work continuously >< to take a
break
6.to have no plans >< to be fully
booked
b/ Choose the best answer.
1. Why is Mai not playing
badminton with Phuc, Nick, and Amelie?
A. She doesn't like
playing badminton.
B. She is late.
C. She wants to stay at
home.
2.Why
is Mai working very hard for the exam?
A. She failed the last
exam.
B. She wants her
parents to be proud of her.
C. She wants to compete
with her classmates.
3.How
is Mai feeling now?
A. Confident and tired
B. Tense and
disappointed
C. Tired and stressed
4.What
do Mai's parents want her to be?
A. A medical doctor
B. A designer
C. A musician
5.What
does Mai want to be?
A. A medical doctor
B. A designer
C. A musician
6.What
are Phuc, Nick, and Amelie trying to do?
A. Understand Mai's
situation and help her feel better.
B. Make Mai feel left
out.
C. Find somebody else
to replace Mai for the badminton.
c/ What do you think Amelie
means when she says, ‘Sometimes I wish
my parents could put themselves in my shoes’?
Amelie wishes her parents could put
themselves in her situation to better understand her.
|
Activity 2: Practice ( 8 minutes)
|
*Aims:
- To help SS to use the words
correctly.
* Process:
2/ Fill the gaps with the
words in the
box. In some cases more than
one word may be suitable.
Ss work in
pairs to complete this task. Remind them to pay attention to the content
words in each sentence, which may help them to choose the most suitable word.
Tell Ss in most cases more than one
option may be suitable. After they have finished, go through each item as a
whole class.
T may explain the difference between
‘depressed’ and other words such as ‘tense’, ‘worried’, or ‘stressed’. (The
word ‘depressed’ is very strong and used only to describe someone who is
deeply sad and has lost hope.)
Draw Ss’ attention to the REMEMBER! box and ask them to add
more adjectives of emotions and feelings formed from the -ed form of verbs.
3/ Match the statements with the functions.
Before Ss start doing
this exercise, explain
the meaning of ‘give advice’, ‘encourage’, ‘empathise’, and
‘assure’
Ss work
individually first, then in pairs. Then give corrective feedback to the whole
class. Ask Ss to give examples of the situations in which these sentences are
said.
Match the statements with the functions.
*Conclusion:
Almost all the students can complete
the exercises.
|
2/ Fill the gaps with
the words in
the box. In some cases more than one word may be
suitable.

Keys:
1/
worried/tense/stressed; relaxed/confident
2/ calm
3/depressed/frustrated
4/confident/relaxed/calm
5/delighted/confident
6/frustrated/worried
3/ Match the statements with the functions.
1/ Matching
give advice: to give suggestions and ideas to help somebody make a decision
encourage: to give
someone support and
confidence to do something
emphathise: to be able to understand how
someone else feels
assure: to tell someone that something is going to be all right, so that they do not worry
2/
1.Go on! I know you can
do it!
: encourage someone
2.
If I were you, I would (get some sleep). : give advice to someone
3.You
must have been really disappointed.
:
empathise with someone
4.
Stay calm. Everything will be alright: assure someone
5.I
understand how you feel.
: empathise
with someone
6.Well
done! You did a really great job!
:
encourage someone
|
Activity 3: Production ( 7 minutes)
|
*Aims:
- Help Ss develop speaking by
complete exercise 4.
*Process:
4/ How do you feel today?
Work in pairs.
Tell your friend how you feel today and what
has happened that
made you feel that way. Your friend
responds to you, using one
statement from
the box in
As
an example, tell
the class how
you feel today
and what has
happened that made
you feel that
way.
You can make up scenarios such as:
I feel worried because my cat is sick.
I feel disappointed because it has been
raining all day long.
I feel delighted because my son is Star of
the Week at his primary school.
Encourage Ss to select appropriate statements in 3
to respond to what you
have told them. Then ask them to work
in pairs. If time allows, call on some pairs to report their stories to the class.
*Conclusion:
Almost all the students can complete
the exercise.
|
4/ How do you feel today?
Work in pairs. Tell
your friend how you
feel today and
what has happened that made you
feel that way. Your friend responds to you, using one statement from the box in
Suggestion:
A: feel disappointed because it has
been raining all day long.
B:I understand how you feel.
A:I feel tired because I stayed up late
studying last night.
B:If I were you, I would get some sleep.
|
4. Wrapping-up:(5 minutes)
- Retell the main content of the
lesson: the conversation; some expressions and review the words of items related to changes
in adolescence.
|
|
5. Home assignments:(2 minutes)
- Ask Ss
to learn new words by heart.
- Read
the conversation again.
- Do
exercises: B1, B2, B3 ( page 20+ 21- workbook)+ Translate the conversation in
Getting started into Vietnamese.
|
|
VI.
KIẾN NGHỊ
- Giáo viên cần tích cực phát
triển năng lực của học sinh thông qua sử dụng đa dạng ,phong phú các phương
pháp kĩ thuật dạy học.
- Giáo viên cần khai thác triệt để các phương tiện
dạy học, không ngừng học tập nâng cao kiến thức chuyên môn.
- Mỗi giáo viên cần tìm tòi, nghiên cứu, sáng
tạo phương pháp và mạnh dạn sử dụng vào trong giảng dạy. Có vậy, thì
phương pháp đổi mới giáo dục ngày càng
hoàn thiện từ đó phát triển được năng lực cho HS . Làm được tất cả các việc
trên học sinh sẽ được phát triển một cách toàn diện. Việc dạy và học của thầy
và trò ngày càng nhẹ nhàng và hiệu quả hơn. Học trò sẽ ngày càng yêu thích môn
học hơn.
An Thọ , ngày
9 tháng 10 năm 2023
TM nhóm Tiếng Anh
Nguyễn Thị Hiền